Ách Dương,啞羊, A dumb sheep
Á Dương Ngoại Đạo: Một
loại ngoại đạo mà giáo đồ của họ tin rằng
câm như dê chẳng nói một lời là phép tu thắng hành sẽ đưa họ về thượng
giới—A kind of heretic sect, of which followers believe that to be as
dumb as a sheep they can go to heaven.
Ách Dương Tăng,啞羊僧, Một gian đạo sĩ
ngu đần như con dê câm, không biết tốt xấu, cũng không biết sám hối tội
lỗi—A dumb sheep monk who is stupid and does not know good from bad,
nor enough to repent of sin
Á Hê Xiết Đát La Quốc:
Ahicchatra (skt)—Còn gọi là A Đam Xa Đa La,
một kinh đô của vương quốc cổ nằm trong vùng trung Ấn—A citadel of an
ancient kingdom in Central India.
Á Pháp: Pháp câm điếc,
không thể tuyên lưu được—The doctrine of a
deaf and dumb person, which he cannot proclaim.
Ác: Agha (skt).
1) Hành vi trái đạo lý (sẽ chuốc lấy khổ báo trong hiện tại và
tương lai): Bad—Wrong—Cruel—Mischievous act—Evil—Wicked deeds which are
against the right.
2) Làm điều ác: To do mischief.
Ác Báo,惡報, Punishment—Quả báo
xấu (Kẻ làm việc ác phải nhận lấy ác báo)—Bad consequence—Recompense
for ill—Gieo gió gặt bão—As a man sows, so shall he reap
Ác Danh,惡名, Bad (evil) repute or
fame
Ác Duyên,惡緣, Điều kiện, hoàn
cảnh, hay sự việc bên ngoài dụ dỗ hay khiến con người làm điều ác—Evil
conditions—External conditions or circumstances which stir or tempt one
to do evil
Ác Đảng: Một băng hay nhóm
người chuyên bóc lột kẻ khác để làm lợi
dưỡng cho chính mình—A band or group of people which exploits others
for their own gains or benefits.
Ác Đạo,惡趣, Ác thú—The states of
woe—Realms of woe—Evil realms—Evil ways
1) Tam đồ ác đạo gồm địa ngục, ngạ quỷ và súc sanh—Evil ways (three
evil paths, or destinies of hells, hungry ghosts and animals).
2) Ba đường của trạng thái tâm, thí dụ như khi chúng ta có tâm
tưởng muốn giết hại ai, thì ngay trong giây phút đó, chúng ta đã sanh
vào địa ngục vậy—Three paths can be taken as states of mind, i.e., when
someone has a vicious thought of killing someone, he is effectively
reborn, for that moment, in the hells.
3) Chúng sanh trong ác đạo—Sentient beings in evil realms:
a. Chẳng gặp được Phật pháp: Do not encounter the Buddhadharma.
b. Chẳng bao giờ tu tập thiện nghiệp: Never cultivate goodness.
c. Luôn làm hại người khác: Always harm others.
4) Thỉnh thoảng A-Tu-La cũng được xem như ác đạo vì dù có phước đức
cõi trời nhưng lại thiếu công đức và có quá nhiều sân hận: Sometimes
the Asura realm is also considered an evil realm because though they
have heavenly merits, they lack virtues and have much hatred.
Ác Giác,惡覺, Những suy nghĩ hay
quán tưởng ngược lại với Phật pháp—Contemplation or thought contrary to
Buddhist principles
Ác Giới,惡戒,
1) Giới luật không thanh tịnh: Impure precepts.
2) Cảnh giới ác: Evil realms.
Ác Hiểm:
Malicious—Devil-like.
Ác Hữu,惡友, Bạn bè xấu ác—Bad or
wicked friends
Ác Kế: Devilish plot.
Ác Khẩu,惡口,
1) Lời nói độc ác hay miệng độc ác (gây phiền não cho người):
Slanderous, or evil mouth—Evil-speech.
2) Người nói lời độc ác: Evil-speaking person.
Ác Kiến,惡見, Evil (heterodox,
wrong or perverse) views—Ác kiến là kiến giải ác hay sự thấy hiểu xấu
ác với những quan niệm sai lầm và cố chấp (sự suy lường điên đảo về tứ
diệu đế làm ô nhiễm trí tuệ)—Wrong views mean seeing or understanding
in a wrong or wicked and grasping manner. There are five kinds of wrong
views
1) Thân kiến: Wrong views of the body.
2) Biên kiến: One-sided views.
3) Tà kiến: Wrong views which are inconsistent with the dharma.
4) Kiến thủ: Wrong views caused by attachment to one’s own
errouneous understanding.
5) Giới cấm thủ: Wrong views or wrong understandings of the
precepts.
Ác Kiến Xứ,惡見處, Địa ngục nơi những
kẻ tội lỗi chứng kiến những tội lỗi đã làm trong đời, là một trong mười
sáu địa ngục đặc biệt—The place in hades (hells) where the sinner
beholds the evil done in life, one of the sixteen special hells.
Video
Coi Am Coi Duong (Thich Nhat Tu)
Ác Kì Ni,惡祁尼, Agni (skt)—Ta Cát
Lợi Đa Da Ni—Hỏa Thần—The god of fire
Ác Lại Dã Can Tâm,惡癩野干心, Tâm địa độc ác
như tâm địa của loài cầy cáo (Theo Kinh Tát Già Ni Kiền: “Nếu không trì
giới thì ngay thân của loài cầy cáo ghẻ lở cũng không có được, huống là
thân công đức)—A scabby pariah, a phrase describing the evil of the
mind
Ác Lộ,惡露, Asubha (p)
1) Chất lỏng bất tịnh hay các loại nước không sạch sẽ toát ra từ
thân người như mủ, máu, nước tiểu, v.v.—All kinds of impure water (foul
discharges) discharged from human body such as pus, blood and urine,
etc.
2) Tính độc ác được biểu lộ ra: Evil revealed.
Ác Luận: Evil
discussion—See Thế Luận.
Ác Luật Nghi,惡律儀, Theo Kinh Niết
Bàn, ác luật nghi là những luật nghi và tập tục bất thiện—According to
the Nirvana Sutra, these are bad, or evil rules and customs
Ác Ma,惡魔, Tên gọi chung các ác
thần gây trở ngại cho việc tu đạo Phật—Evil spirit—Evil maras—Demon
enemies of Buddhism
Ác Ma Thần: Evil demons
and evil spirits (yaksas—Dạ xoa).
Ác Nghiệp,惡業,
(I) Nghĩa của ác nghiệp—The meanings of Evil karma, or negative
karma:
· Hành động của thân khẩu ý làm tổn hại cả mình lẫn người, sẽ đưa
đến quả báo xấu: Harmful actions, or conduct in thought, word, or deed
(by the body, speech, and mind) to self and others which leads to evil
recompense—Negative path—Bad deeds—Black path.
(II) Ác nghiệp gồm có những nghiệp sau đây—Negative Karma includes:
1) Tham: Greed.
2) Sân: Anger.
3) Si: Stupidity or Ignorance.
4) Mạn: Arrogance or Pride.
5) Nghi: Doubt.
6) Tà Kiến: Improper (Wrong) Views.
7) Sát: Killing.
8) Đạo: Stealing.
9) Dâm: Sexual Misconduct.
10) Vọng: Unwholesome thoughts.
(III) Lời Phật dạy về Ác Nghiệp trong Kinh Pháp Cú—The Buddha’s
teachings on Evil karma in the Dharmapada Sutra:
· Như sét do sắt sinh ra rồi trở lại ăn sắt, cũng như ác nghiệp do
người ta gây ra rồi trở lại dắt người ta đi vào cõi ác—As rust sprung
from iron eats itself away when arisen, just like ill deeds lead the
doer to a miserable state (Dharmapada 240).
Ác Nghiệp Tham, Sân, Si do Thân,
Khẩu, Ý Gây: Evil karmas of greed,
hatred and ignorance, all created by body, mouth and speech
Ác Ngữ,惡語, Evil speech
Những lời Phật dạy về “Ác Ngữ” trong Kinh Pháp Cú—The Buddha’s
teachings on “Evil Speech” in the Dharmapada Sutra:
1) Chớ nên nói lời thô ác. Khi ngươi dùng lời thô ác nói với người
khác. Người khác cũng dùng lời thô ác nói với ngươi, thương thay những
lời nóng giận thô ác chỉ làm cho các ngươi đau đớn khó chịu như đao gậy
mà thôi—Do not speak harshly to anyone. Those who are spoken to will
respond in the same manner. Angry speech nourishes trouble. You will
receive blows in exchange for blows (Dharmapada 133).
2) Nếu ngươi mặc nhiên như cái đồng la bể trước những người đem lời
thô ác cãi vã đến cho mình, tức là ngươi đã tự tại đi trên đường Niết
Bàn. Người kia chẳng làm sao tìm sự tranh cãi với ngươi được nữa—If
like a cracked gong, you silence yourself, you already have attained
Nirvana. No vindictiveness (quarrels) will be found in you (Dharmapada
134).
Ác Nhân,惡因,
1) Kẻ làm ác: Malefactor—Evil doer—Evil person—Wrong doer.
2) Nhân ác hay hành vi gây ra tội ác có thể dẫn tới quả ác báo: A
cause of evil, or of a bad fate—An evil cause which leads to recompense
for ill.
Ác Nhân Ác Quả,惡因惡果, Evil cause-Evil
consequence (fruit)—Evil fruit from evil deeds.
Ác Niệm:惡念. Evil thought.
Ác Pháp Hữu Lậu: 惡法有漏.
Những ác nghiệp đã lập thành trong một xác
thân
phải được đền bù tương xứng lại trong một thân khác—Evil deeds done in
a mortal body is rewarded accordingly in the character of another body.
Ác Phụ: Wicked woman.
Ác Quả,惡果, Quả ác hay quả xấu
do nhân ác gây ra—Evil fruit from evil deeds
Ác Quỷ,惡鬼, Evil demons
Ác Quỷ Thần,惡鬼神, Ác quỷ và ác thần
(làm hại người) như Dạ Xoa, La Sát, vân vân—Evil demons and evil
spirits (harmful to people), yaksas, raksasas, etc
Ác Sát La,惡察羅, Aksara (skt)—See
Ác Sát Na
Ác Sát Na,惡察那, Akasara (skt)—Ác
Sát La
1) Không biến đổi—Vĩnh
cửu—Unchangeable—Permanent—Imperishable--Unalterable.
2) Chữ gốc (không thay đổi): A root-word, or word-root—Unchanging
word.
Ác Sư,惡師, Thầy truyền dạy
những tà giáo làm hại người—An evil teacher who teaches heretic and
harmful doctrine
Ác Tà Kiến:惡邪見.Tà kiến dẫn
đến phạm tội ác—Wrong views which lead
to
commit wrong deeds.
Ác Tác,惡作,
1) Ác tác pháp hay những việc làm xấu ác: Evil doings.
2) Sự hối hận sau khi làm điều ác (tâm sám hối): To repent or to
hate that which one has done.
Ác Thế Giới,
惡世界, An evil world
Ác Thú,惡趣, Evil directions or
incarnations
1) Trong đạo Phật, ác thú bao gồm địa ngục, ngạ quỷ và súc sanh—In
Buddhism, the evil directions or incarnations include hells, hungry
ghosts and animals.
2) Thú dữ: Vicious animal or wild beasts.
3) Thỉnh thoảng A Tu La cũng được xem như là ác thú: Sometimes,
asuras are considered as evil incarnations or directions.
Ác Thủ Không,惡取空, Người theo Không
Kiến ngoại đạo, chối bỏ luật Nhân quả (thà khởi lên ngã kiến như núi Tu
Di, chứ đừng khởi lên ác thủ không, hay phủ nhận lý nhân quả, cho rằng
cái nầy cái kia đều là không)—One who has evil ideas of the doctrine of
voidness, to deny the doctrine of cause and effect (Luật nhân quả)
Ác Tri Thức,惡知識, Ác Sư Hữu—Thầy tà
bạn ác—A bad intimate or friend, or teacher
Những lời Phật dạy về “Ác Tri Thức” trong Kinh Pháp Cú—The Buddha’s
teachings on “Evil friends” in the Dharmapada Sutra:
1) Không được kết bạn với kẻ hơn mình, không được kết bạn với kẻ
ngang mình, thà quyết chí ở một mình tốt hơn kết bạn với người ngu
muội—If a traveler does not meet a companion who is better or at least
equal, let him firmly pursue his solitary career, rather than being in
fellowship with the foolish (Dharmapada 61).
2) Những người hay khuyên răn dạy dỗ, cản ngăn tội lỗi kẻ khác,
được người lành kính yêu bao nhiêu thì bị người dữ ghét bỏ bấy
nhiêu—Those who advise, teach or dissuade one from evil-doing, will be
beloved and admired by the good, but they will be hated by the bad
(Dharmapada 77).
3) Chớ nên làm bạn với người ác, chớ nên làm bạn với người kém hèn,
hãy nên làm bạn với người lành, với người chí khí cao thượng—Do not
associate or make friends with evil friends; do not associate with mean
men. Associate with good friends; associate with noble men (Dharmapada
78).
4) Đi chung với người ngu, chẳng lúc nào không lo buồn. Ở chung với
kẻ ngu khác nào ở chung với quân địch. Ở chung với người trí khác nào
hội ngộ với người thân—He who companies with fools grieves for a long
time. To be with the foolish is ever painful as with an enemy. To
associate with the wise is ever happy like meeting with kinsfolk
(Dharmapada 207).
Ác Vô Quá,惡無過, Ngoại đạo tà kiến
cho rằng không có gì sai trái khi làm điều ác, hay không có quả báo gì
cho cuộc sống ác độc—External heretics believe that it is not wrong to
do evil; that there are no consequences attached to an evil life
Ác Xoa,惡叉, Aksa (skt)—Một loại
cây mà hạt dùng làm tràng chuỗi—Name of a tree (Eleocarpus ganitrus) a
seed of which rosaries are made
Ác Xoa Tụ,惡叉聚, Kim Cang Tử—Gọi là
“ác xoa tụ” vì khi hạt rơi xuống đất chúng thường tụ lại một chỗ thành
bộ ba, tiêu biểu cho ba tánh chất một lượt—So called the Eleocarpus
ganitrus tree because its seeds are said to be formed the triplets (the
seeds fall in clusters, and illustrate numbers, or numerous), and
illustrate the simultaneous character of
a) Hoặc: Illusion.
b) Hành: Action, and
c) Khổ: Suffering.
Ác Xúc,惡觸, Thức ăn bị bàn tay
người khác sờ vào thành ra nhơ bẩn (giới luật cho rằng những thức ăn đó
không tinh khiết nên cấm không được ăn)—Evil touch; contaminated as is
food by being handled or touched
Ác Ý: Hatred—Ill-will—Ill
intent—Malicious—Ill-affected
Ác Yết Lỗ,惡揭嚕, Aguru (skt)—Trầm
Thủy Hương—Lignum aloes
Ai Nhã,哀雅, Tiếng ta thán về sự
đau khổ hay sự bất chợt—An exclamation of pain or surprise.
Ái: Kama or Trishna (skt).
(A) Nghĩa của Ái—The meanings of “Attachment”
1) Luyến ái: Craving—Love—Affection.
2) Tham dục: Desire.
3) Khát ái: Thirst of love.
4) Tham: Coveting.
5) Nhiễm trước: Defiling attachment.
6) Tình yêu nhiễm trược gia đình vợ con: The defiling love toward
family, wife, and children.
7) Tình yêu không nhiễm trược dành cho thầy tổ và các bậc trưởng
lão: The undefiling love toward one’s teachers and elders.
8) Một trong thập nhị nhân duyên: One of the twelve nidanas.
(B) Phân loại Ái—Categories of “Attachment”
1) Nhị Chủng Ái: Two kinds of love—See Nhị Ái.
2) Ái Biệt Ly Khổ: Suffering from being separated from the loved
ones—See Bát Khổ (5).
Ái Biệt Ly Khổ,愛別離苦, Khổ vì phải xa
lìa những người thân thương—Suffering of (due to) separation from our
loved ones—The suffering of being separated from those whom one loves
Ái Căn,愛根, Dục vọng là gốc sanh
ra các phiền não—The root of desire, which produces the passions
Ái Chấp,愛執, Sự chấp trước vào
luyến ái và dục vọng khó mà bỏ được—The grip of love and desire
Ái Chủng,愛種, Hạt giống dục vọng
sẽ gặt lấy khổ đau—The seed of desire, with its harvest of pain
Dục Ái,慾愛,
(I) Nghĩa của Ái Dục—The meanings of Love and Desire: Luyến ái và
dục vọng, hoặc tình thương yêu gia đình—Love and desire; love of
family.
Ái Dục Hải,愛欲海, Biển dục—The ocean
of desire
Ái Duyên,愛緣, Ái dục như là nguyên
nhân phụ vào cho sự luyến ái—Love or desire as a contributory cause of
attachment
Ái Độc,愛毒, Độc dục hay ái độc
làm tổn hại cho việc tu hành Phật pháp—The poison of desire or love
which harms devotion to Buddhist practices
Ái Giả,愛者, Sự hư giả hay không
thực của dục vọng—The falseness or unreality of desire
Ái Giới,愛界, Dục giới—Những người
đang trú ngụ trong dục giới—The realm of desire or love—Those who dwell
in the realm of desire
Ái Hà,愛河, Tình ái nhận chìm và
làm chết đuối con người nên ví với dòng sông (lòng tham bám víu hay giữ
chặt không rời)—The river of desire in which men are drowned
Ái Hải,愛海, Biển dục—The ocean
of desire—Biển ái—Ocean of love
Ái Hành: Ái hành có nghĩa
là tình ái dục vọng, đối lại với “kiến
hành” có nghĩa là suy lý—Emotional behavior, or the emotions of desire,
as contrasted with rational behaviour.
Ái Hận,愛恨, Luyến ái và thù
hận—Love and hate—Desire and dislike
Ái Hệ,愛繫, Sự trói buộc của ân
ái hay dục vọng—The bond of love or desire
Video Chuyen Hoa
Troi Buoc (Thich Nhat Tu)
Ái Hỏa,愛火,
1) Lửa của luyến ái: Fire of love.
2) Luyến ái là lửa đốt chúng sanh: Love is fire that burns (living
beings).
Ái Hoặc,愛惑, Mê hoặc hay ảo ảnh
của ái dục—The illusion of love or desire
Ái Hữu: Friendly society.
Ái Kết,愛結, Sự kết buộc của ái
dục hay phiền não tham ái—The tie of love or desire
Ái Khát,愛渴, Khát ái hay khao
khát dục vọng, hay ham muốn sự sống—The thirst of desire, or thirstily
to desire—The will to live
Ái Khuể,愛恚, Luyến ái và ghen
ghét—Love and hate, desire and hate
Ái Kiến,愛見,
1) Chấp trước từ con người mà nẩy lên thứ tình yêu hay dục vọng nẩy
nở khi nghĩ đến ngưới khác. Ái kiến cũng có nghĩa là tâm chấp luyến vào
hình thức, trói buộc chúng ta vào dục vọng và ham muốn trần
tục—Attachment or Love growing from thinking of others. Love also means
the mind of affection attached to forms, which binds us with the ties
of worldly passions and desires.
2) Ái và Kiến—Love or Attachment and Views:
a) Ái nghĩa là luyến chấp vào sự: Love means attachment to things.
b) Kiến nghĩa là luyến chấp vào tà kiến: Views mean attachment to
false views.
Ái Kỷ:
Egoist—Selfish—Egoism—Selfishness.
Ái La Sát: 愛羅刹. Ái La Sát
Nữ—Raksasi—Female demon of desire.
Ái La Sát Nữ,愛羅刹女, Raksasi
(skt)—See Ái La Sát
Ái Lạc,愛樂, Sự hoan lạc của tình
yêu chân chánh, như tình yêu thiện mỹ hay tình yêu của vị Bồ Tát đối
với chúng sanh—The joy of right love, i.e. the love of the good or that
of a bodhisattva
Ái Luân,愛輪, Bánh xe dục vọng làm
chúng sanh xoay chuyển trong sáu đường sanh tử—The wheel of desire
which turns men into the six paths of transmigration
Ái Luận,愛論, Ham thích lý luận
hay bàn luận về dục vọng. Do mê tâm ái trước mà đưa tới những cuộc
tranh luận loạn động hay ngôn luận bất chính—Talk of love or desire,
which gives rise to improper conversation
Ái Lưu,愛流, Tham ái làm mê hoặc
lòng người nên ví như dòng lũ dục vọng—The flood of desire which
overwhelms
Ái Nghiệp,愛業, Nghiệp đi liền sau
dục vọng—The karma which follows desire
Ái Ngục,愛獄, Ngục tù dục vọng—The
prison of desire
Ái Ngữ,愛語, Loving speech—Lời
nói yêu thương của một vị Bồ Tát, một trong tứ nhiếp pháp—The words of
love of a bodhisattva, one of the four elements of popularity, or ways
of leading human beings to emancipation
Ái Nhãn,愛眼, Con mắt yêu thương
của Phật—The eye of love (of Buddha)
Ái Nhiễm,愛染, Luyến ái nhiễm trược
hay tình cảm tham ái phàm tục như tình yêu vợ chồng, con cái, thầy bạn,
vân vân—Defiling attachment—Defiling ordinary love (like that toward
wife and children, teachers and elders)—The taint of desire
Ái Nhiễm Minh
Vương,愛染明王,
Thần tình yêu, một trong những Minh Vương, có vẻ mặt giận dữ với ba đầu
sáu tay—God of Love—One of the Ragas, who has angry appearance, three
faces and six arms
Ái Nhiễm Vương,愛染王, See Ái Nhiễm Minh
Vương
Ái Nhuận,愛潤, Phân bón dục vọng.
Khi chết những ảo ảnh của luyến ái sẽ tưới tẩm nghiệp vị lai và làm trổ
thêm quả khổ—The fertilizing of desire—When dying the illusion of
attachment fertilizes the seed of future karma, producing the fruit of
further suffering
Ái Pháp,愛法, Tình yêu chân lý là
tình yêu chân chánh—Love for Buddha-truth; the method of love
Ái Quả,愛果, Hậu quả hay kết quả
của dục vọng và luyến ái—Fruit of desire and attachment (suffering)
Ái Quỷ,愛鬼, Quỷ dục vọng—The
demon of desire
Ái Tâm,愛心, Tâm đầy dục vọng,
hay tâm bị dục vọng thống trị—A mind full of desire; a mind dominated
by desire; a loving heart
Ái Thân Thiên,愛身天, Vị Trời Ái Thân ở
cõi Dục giới có hình thức tuyệt diệu—The heaven of lovely form in the
desire realm which is above the devalokas (thiện hiện)
Ái Thủy,愛水, Dục vọng bón phân
cho quả dữ—The passion of desire which fertilizes evil fruit
Ái Trước,愛著, Attachment of love
Video Chuyen Hoa
Troi Buoc (Thich Nhat Tu)
(I) Nghĩa của “Ái Trước”—The meaning of “Ái Trước”—Sự chấp trước
hay trói buộc mạnh mẽ vào ái dục. Từ sự ái trước nầy lại nẩy sanh ra
“từ bi” là nền tảng của tình thương trong Phật giáo—The strong
attachment of love; the bondage of desire. From this bond of love also
arises pity, which is fundamental to Buddhism.
(II) Lời Phật dạy về “Ái Trước” trong Kinh Pháp Cú—The Buddha’s
teachings on “Attachment of love” in the Dharmapada Sutra:
1) Như nước lũ cuống phăng những xóm làng say ngủ giữa đêm trường,
tử thần sẽ lôi phăng đi những người mê muội sinh tâm ái trước những
bông hoa mình vừa góp nhặt được—Death carries off a man who gathers
flowers of sensual pleasures, whose mind is distracted, as a great
flood sweeps away a sleeping village (Dharmapada 47).
2) Cứ sanh tâm ái trước và tham luyến mãi không chán những bông hoa
mà mình vừa góp nhặt được, đó chính là cơ hội tốt cho tử thần lôi
đi—The destroyer brings under his way the man who gathers flowers of
sensual pleasures, whose mind distracted, and who is insatiate in his
desires (Dharmapada 48).
Ái Trước Mê,愛著迷, Mê mờ luyến ái vào
sự đổi thay và hoại diệt gọi là “ái trước mê” (tất cả mọi thứ đều do
ngũ uẩn hòa hợp mà thành, không hiểu như vậy mà lại cho rằng mọi thứ là
vĩnh hằng không thay đổi là ái trước mê)—The delusion of love for and
attachment to the transient and perishing
Ái Trước Sanh Tử,愛著生死, Bị trói buộc vào
sanh tử là ái trước sinh tử, tận diệt sự ái trước nầy là cần thiết cho
cuộc tu giải thoát—Bondage to rebirth and mortality by love of life,
and to be rid of this love is essential to deliverance
Am Bà La Đa Ca,菴婆羅多迦, Amrataka
(skt)—Một loại trái cây của chư Thiên—A celestial fruit
Am Bà Lợi Sa,菴婆利沙, Ambarisa
(skt)—Tên của một vị vua thời cổ Ấn Độ—Name of a king in ancient India
Am Bà Nữ,菴婆女, Amradarika or
Amrapali, or Ambapali (skt)—Am La Nữ—Am Thụ Nữ
1) Người bảo vệ cây amra hay cây xoài: The guardian of the amra
tree.
2) Người đàn bà đã hiến cho Phật khu vườn xoài (Amravana), có
truyền thuyết khác nói rằng bà sanh ra từ một cây xoài: A female who
presented to Sakyamuni the Amravana garden, another legend says she was
born of an amra tree.
Am Chủ,庵主, Abbot—Abbess
Am Hoa,菴華, Hoa xoài—The amra
flower
Am La,菴羅, Amra (skt)—Cây
xoài—The mango
Am La Thụ Viên: Amravana or
Amrapali, or Amravati (skt)—Vườn
xoài—See Am Bà Nữ.
Am Ma La,菴摩羅, Amala (skt)—Am Một
La—Tên khác của trái xoài—Another name for amra
Am Ma La Thức,菴摩羅識, A Ma La Thức—A
Mạt La Thức—Thanh tịnh thức—Vô cấu thức—Chân Như Thức—Pure
knowledge—Knowledge of bhutatathata
Am Ma Lặc,菴摩勒, Amala (skt)—Am Ma
Lặc Ca—Một loại hạt như hạt cau, dùng trị cảm lạnh (quả dư-cam-tử, khi
mới ăn thấy hơi đắng, nhưng khi nuốt nước vào trong cổ họng thì nghe
ngọt, tên khoa học của nó là Emblicaofficinalis hay
Phyllanthusemblica)—A kind of nut like the betel nut, used as a cure
for colds (its scientific name is Emblicaofficinalis or
Phyllanthusemblica)
Am Viên,菴園, Vườn Amravana—The
Amravana garden
Ám:闇
1) Ám muội: Dark—Obscure—Gloom—Dim—Dull—Hidden—Secret.
2) Bị quỷ ám: To possess—To obsess—To be haunted—To be obsessed by
the devil.
3) U ám—To darken—To blacken—Overcast.
Ám Chứng,暗證, Chỉ chuyên vào công
phu tọa thiền, mà không thông hiểu nghĩa lý của kinh điển—An ignorant
preceptor, only meditation without undestanding the meanings of sutras
Ám Chứng Thiền Sư,暗證禪師, Một vị thiền sư
chỉ chuyên ngồi thiền theo kiểu đui tu mù luyện, chứ không thông hiểu
nghĩa lý của đạo (cách dạy cũng khác hay lập dị với thiền tông)—A
charlatan who teaches intuitional meditation differently from the
methods of that school; an ignorant preceptor
Ám Chướng,闇障, Chướng ngại của sự
ngu độn (chỉ tụng mà không biết nghĩa, hay chỉ tọa thiền mà không biết
tọa thiền để làm gì)—The hindrance of ignorance
Ám Độn,闇鈍, Ám muội và ngu
độn—Ignorant and dull
Ám Độn Chướng,暗鈍障, Ignorant and dull
ideas
Ám Lâm,闇林, Tamasavana (skt)—Khu
rừng vô minh—A forest of ignorance
Ám Mật Lý
Đế Quân Đồ Lợi,闇密里
帝軍荼利, Amrtakundali (skt)—Bình đựng nước Cam Lồ—The vase
of ambrosia
Ám Tâm,闇心, Tâm trí ám muội, ngu
si, và luôn nghi hoặc—A dark, ignorant, or doubting mind
Ám Tế,暗蔽, Bị vô minh che mờ
trở nên ám độn—Dark, ignorant
Ám Thất,闇室, Căn phòng tối dùng
để thực tập thiền—A dark room, a place for meditation
Ám Thất Niệm Phật: Niệm
Phật lớn tiếng trong phòng thiền hay phòng
tối—To repeat the name of a Buddha loudly or audibly in a dark room.