An Ban Thủ Ý:
安般守意,Anapanasati (p)—Anapanasmrti (skt)—Kinh An Ban
Thủ Ý,
kinh quán niệm hơi thở của hệ phái Nguyên Thủy—A Theravadan sutra on
Concentration by practicing respiratory exercises—See Anapanasati in
Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.
An Cư,安居, Varsa or Varsavasana
(skt)—To live in peace—Tranquil dwelling—See An Cư Kiết Hạ
An Cư Kiết Hạ: 安居結夏,Vassa
(skt)—
Ba tháng an cư kiết hạ mỗi năm vào
mùa
mưa (từ 15 tháng tư đến 15 tháng bảy âm lịch). Vào mùa mưa khó mà di
chuyển và không muốn làm tổn hại côn trùng, nên chư Tăng Ni trụ lại một
nơi để dụng công tu tập. Khi chấm dứt mùa an cư kiết hạ cũng trùng vào
dịp lễ Vu Lan Bồn, ngày mà chư Tăng Ni tham dự an cư được tăng một tuổi
đạo—Peaceful residing during the summer retreat—The three months of
summer retreat every year (from 15th of the Lunar fourth month to 15th
of the Lunar seventh month)—Monsoon-season (Rain) Retreat—The period of
three months in the monsoon season (Indian rainy season). During the
rains it was difficult to move about without injuring the insect life,
so monks and nuns are expected to reside in one place and devote
themselves to their practice. The end of the Rain Retreat coincides
with theUllambana Festival. It is an auspicious day for monks and nuns,
as on that day those who attended the Rain Retreat become one year
older in the Order.
An Danh,安名, Ban pháp danh cho
người mới vào đạo—To give a religious name to a beginner
An Dưỡng,安養, To rest—To take a
rest
An Dưỡng Địa: Land of
rest—Pure Land.
An Dưỡng Tịnh Độ,安養淨土, Pure Land of
Tranquil Nourishment—See An Lạc Quốc
An Để La,安底羅, Một trong mười hai
thị giả của Phật Dược Sư—One of the twelve attendants on Bhaisajya
Buddha
An Hạ,安下, To put down
An Hạ Xứ,安下處, A place to
rest—Resting place—A place for putting things down, i.e. baggage—A
place to stay
An Huệ,安慧, settled or firm
resolve on wisdom
An Lạc,安樂,peaceful and joyful
· An bình và hạnh phúc (thân dễ chịu và tâm hoan hỷ):
Passadhisukham (p)—Comfort—Comfortable—Happy (ease of body and joy of
heart)—Peaceful and joyful—Stable and comfortable.
· Phật đến với cõi Ta Bà vì an lạc cho chúng sanh—The Buddha comes
to the Saha World for the welfare and happiness of sentient beings.
· Niềm vui hay hạnh phúc của sự yên tỉnh: Samasudha (skt)—The joy
or happiness of tranquility.
An Lạc Hạnh: Peaceful and
joyful practice.
An Lạc Quốc,安樂國, An Lạc Tịnh Độ—An
Lạc Quốc Độ của Đức Phật A Di Đà nơi cõi Tây Phương, cũng còn gọi là An
Dưỡng Tịnh Độ—Amitabha’s Happy Land in the western region, which is his
domain; which is also called Pure Land of Tranquil Nourishment
An Lập,安立, To set up—To
establish—To stand firm
An Lập Hạnh Bồ Tát: Trong
Kinh Pháp Hoa, vị Bồ Tát trồi lên từ
trong lòng đất để đón chào Phật Thích Ca—A bodhisattva in Lotus Sutra,
who rose up out of the earth to greet Sakyamuni.
An Minh Do Sơn,安明由山, Núi Tu Di—Sumeru
Mountain
An Minh Sơn,安明山, See An Minh Do Sơn
An Nhẫn Chướng Ngại:
Tolerance of adversity (obstructions,
difficulties, obstacles, hindrances).
An Pháp Khâm: Một vị sư
nổi tiếng người nước An Tức (281 sau Tây
Lịch)—An-Fa-Chi’in, a noted monk from Persia (281 A.D.).
An Tâm,安心,
· (n) Sự yên tỉnh của tâm: Santi (skt)—Tranquility of mind.
· (v) Làm cho tâm yên tỉnh hay đạt được sự yên: Upasamayama
(skt)—To quiet the heart or mind—To be at rest.
· (v) Đạt được an tâm: To obtain tranquility of mind.
An Thanh,安清, Một vị Tăng nổi
tiếng vào thế kỷ thứ hai, người nước An Tức—An-Ch’ing, a noted monk
from Persia in the second century A.D.—See An Thế Cao
An Thế Cao,安世高, Vị sư xứ Parthie
vào thế kỷ thứ hai, là hoàng thái tử xứ Parthie, người sẽ nối ngôi vua
cha; tuy nhiên, ông đã xuất gia tu hành. Ông đã từng đến Trung quốc năm
148 sau Tây Lịch và là người đầu tiên dịch kinh điển Phật giáo ra Hán
tự. Ngài là người đã lập ra trường phái Thiền Na, một trường phái sớm
nhất của Phật giáo Trung quốc—An-Shih-Kao, a Parthian monk of the
second century, a crown prince of Parthie and was intended to assume
the throne at his father’s death; however, he entered a monastery. He
went to China around 148 and was the first to translate Buddhist
scriptures into Chinese. He founded the Dhyana school, an early Chinese
Buddhism.
An Thiền,安禪, To enter into dhyana
meditation
An Thọ Khổ Nhẫn,安受苦忍, Patience under
suffering
An Thổ Địa,安土地, To tranquilize the
land, or a plot of land, by freeing it from harmful influences.
An Trụ,安住, Vasati (p &
skt)—To abide—To stay—To dwell—To stop at a place—
Phật tử nên luôn tự
an trong trong các giáo lý của Đức Phật, chứ không phụ thuộc vào bất cứ
ai khác—Buddhists should always abide (establish themselves) in the
teachings of the Buddha, not depending upon anybody else.
An Trú Địa: A dwelling
place—Residence—Abode.
An Trụ Tối Thắng: Perfect
rest in the bodhisattva nature.
An Tuệ,安慧,
1) Settled or frim resolve on wisdom—Established wisdom.
2) Một trong mười luận sư nổi tiếng người Ấn vào thế kỷ thứ năm
(đặc biệt về Duy Thức Học)—One of the ten famous Southern Indian
exponents on Buddhist doctrine, spcially of the Vijnaptimatratasiddhi
sastra, in the fifth century.
An Tức,安息, To rest
An Tường Tam Muội: Calm
and clear state of samadhi.
An Vị,安未, To be in place
An Vị Phật:安未佛. Lễ đặt
tượng Phật—A ceremony to put Buddha statue
in
place.
Án Đạt La,案達羅, Andhra (skt)—Một
vương quốc nằm về phía nam Ấn Độ, giữa hai con sông Krishna và
Godavari, kinh đô của nó là Vengi; nước nằm về phía đông nam của Án Đạt
La được biết đến với cái tên Đại Án Đạt La—A kingdom in Southern India,
between the Krishna and Godavari rivers, whose capital was Vengi; the
country south-east of this was known as Maha-Andhra
Án Ma Ni Bát Di Hồng: Om
Mani Padme Hum
Video Om Mani
Áng Nga La Ca,盎哦囉迦, Angaraka
(skt)—Hỏa tinh—The planet Mars
Anh Bảo: Kimsuka
(skt)—Loại cây Anh Bảo có hoa đỏ—A tree with
red flowers.
Anh Đồng,嬰童, Đứa bé—A child
Anh Lạc,瓔珞, See Anh (6)
Anh Võ:鸚鵡, Suka
(skt)—Parrots.
Anh Vũ,鸚鵡, Suka (skt)—Parrots.
Thất Bảo Trì,七寶池, Pool of seven
jewels
Ao Sen Bảy Báu:
Seven-jewel Lotus pond.
Ca Sa Y,袈裟衣, Buddhist monk’s
dress (robe)
Ảo Ảnh: Tà kiến cho rằng
những thứ bên ngoài như ăn, mặc, ngủ, vân
vân là thật chứ không là những thứ giả tạm. Đây là loại ảo ảnh thô
thiển bên ngoài—Delusion of views—Wrong views for externals (clothes,
food, sleep, etc), which are viewed as real rather than empty in their
true nature. Delusion of views are connected with seeing and grasping
at the gross level.
Ảo Giác: Vipallasa
(p)—Hallucination
a) Chư pháp trong thế giới hiện tượng là không thật như người ta
thường nghĩ. Chúng vô thường, bất định, không có thực thể và luôn biến
đổi. Kỳ thật, chúng là những bóng ma ảo ảnh. Vô minh lệ thuộc vào trạng
thái ảo giác—Aversion—Illusion—Things in the phenomenal world are not
real or substantial, as ordinary people regard them to be. They are
transient, momentary, indefinite, insubstantial, and subject to
constant alteration. In reality, they are like phantoms or
hallucinations. Ignorance is subject to the state of hallucination.
b) Có ba loại ảo giác—There are three kinds of hallucination:
· Tưởng ảo giác: Sanna-vipallasa (p)—Hallucination of perception.
· Tâm ảo giác: Citta-vipallasa (p)—Còn gọi là Thức ảo
giác—Hallucination of mind (consciousness).
· Kiến ảo giác: Ditthi-vipallasa (p)—Hallucination of views—Kiến ảo
giác khiến ta thấy cái vô thường là thường—Hallucination of views cause
us to see impermanence as permanence.
Ảo Tưởng: Tà kiến dẫn tới
phân biệt sai lầm, không rõ rệt, cho sai
là đúng, cho đúng là sai. Đây là loại ảo tưởng hay phiền não vi
tế—Illusion—Delusion—Wrong views for being confused about principles
and giving rise to discrimination. Thought delusions are unclear,
muddled thoughts, taking what is wrong as right, and what is right as
wrong. Delusions of thought are afflictions at the subtle level.
Hạt Bộ Đa,曷部多, Adbhuta (skt)
1) Tên của một cái tháp nổi tiếng ở Udyana, tây bắc Ấn Độ: Name of
a famous stupa in Udyana, north-west India.
2) Kinh Vị Tằng Hữu: Adbhuta-dharma (skt)—Vị Tằng Hữu Thuyết Nhân
Duyên, một trong 12 bộ Kinh Đại Thừa—The Wonderful-Dharma, one of the
twelve divisions of Mahayana canon.
Át Bộ Đà: Arbuda (skt)—See
Át Phù Đà.
Át Già,閼伽, Arghya (skt)—A Già
1) Thứ nước thơm hay nước mà người ta bỏ hoa thơm vào để cúng dường
Đức Phật: Scented water or flowers in water as an offering.
2) Từ Át Già có nghĩa chính yếu là vật có giá trị: The word arghya
meaning primarily something valuable, or presentable.
Át Già Bôi: Chén bằng vàng
hay kim loại, đựng nước thơm để cúng
dường Đức Phật—A golden or metal vessel to hold scented water—See Át
Già.
Át Già Hoa: Hoa thơm thả
nổi trong nước đựng trong chén Át Già
Bôi—The flowers which float on the surface of the golden vessel.
Át Na,頞那, Anna (skt)—Tên của
một ngọn núi ở Ấn Độ—Name of a mountain in India
Át Phù Đà,頞浮陀, Arbuda (skt)—Ác Bộ
Đà—Địa ngục lạnh thứ nhứt trong bát hàn địa ngục, nơi những khối u nổi
trên da vì quá lạnh—The first of the eight cold hells, where cold
raises tumours on the skin
Video
Coi Am Coi Duong (Thich Nhat Tu)
Át Sa Trà: Asadha
(skt)—Tháng đầu tiên của mùa hè, từ 16th tháng tư
đến 15th tháng năm—The first month of summer, from 16th of 4th Chinese
moon to 15th of 5th .
Át Sắc Tra: Astan
(skt)—Tám phần của 24 giờ trong ngày—The eight
divisions of the 24 hour day.
Át Thấp Bà Sưu Xa: See Át
Thấp Phược Sưu Xa.
Át Thấp Phược (Bà) Sưu Xa:
Asvayuja (skt)—Át Thấp Bà Sưu Xa—Tháng
đầu tiên của mùa Thu (tháng chín—tháng mười)—The first month of autumn
(September-October).
Át Thấp Phược Yết Na:
Asvakarna (skt)—Một trong bảy vòng núi quanh
núi Tu Di—The fifth of the seven circles round Meru.
Át Triết Tra: Atata
(skt)—Một trong tám địa ngục lạnh—One of the
eight cold hells, hell of chattering teeth.
Át Tức Đa: Asta (skt).
1) Ngọn đồi phía Tây nơi mặt trời lặn: The western hill behind
which the sun sets.
2) Mặt trời lặn: Sunset.
3) Tử: Death.
4) Nhà: Home.
Âm Giáo,音教, Giáo pháp dùng âm
thanh để giảng thuyết—Vocal teaching, Buddha’s preaching.
Âm Giới: Bao gồm ngũ uẩn
và 18 giới—The five skandhas and the
eighteen dhatu.
Âm Hưởng Nhẫn,音響忍, Ghoshanugakshanti
(skt)—Kshanti in sounds—Nhẫn vào những âm thanh tiếng vọng vì nhận thức
rằng chúng không thực—Sound and echo perseverance, the patience which
realizes that all is as unreal as sound and echo
Uẩn Ma,陰魔, See Ngũ Uẩn
Âm Mộc,音木, Một loại dụng cụ
bằng gỗ để gõ khi tụng kinh, mỗi cuối câu lại đánh nhịp hay gõ phách
cho ăn nhịp—Sounding block, or board for keeping time or rhythm
Âm Nghĩa,音義,
1) Giải thích âm và nghĩa của các từ trong kinh điển: Sound and
meaning, i.e. pronunciation and significance.
2) Quyển từ điển giải thích về cách phát âm của các từ trong kinh
điển: A pronouncing dictionary.
Nhạc Âm,樂音, Âm nhạc được dùng
kèm với nghi lễ—Music, a musical accompaniment to a service
Âm Nhập Giới: Còn gọi là
Ngũ Uẩn, hay 12 cửa vào của thức, hay 18
giới—The five skandhas, the twelve entrances, or bases through which
consciousness enters (Ayatana), or eighteen dhatu or elements.
Âm Phủ: Hell—Underworld.
Âm Tàng: Nam căn ẩn sâu
bên trong, đây là một trong 32 tướng hảo
của Phật—A retractable penis, one of the thirty-two marks of a Buddha.
Âm Thanh,音聲, Sound, note,
preaching
Âm Thanh Bất Tư Nghì:
Inconceivable sounds.
Âm Thanh Của Đức Như Lai:
Buddha’s Voice—Theo Kinh Hoa Nghiêm, Phẩm
Như Lai Xuất Hiện, phẩm nầy chỉ cách cho chư đại Bồ Tát làm thế nào để
biết âm thanh của Đức Như Lai—According to The Flower Adornement
Scripture, Chapter Manifestation of Buddha (37), show the ways for
great enlightening beings to know the voice of the Buddha.
Âm Thanh Phật Sự,音聲佛事, Phật dùng âm
thanh thuyết pháp để cứu độ chúng sanh (có khi Phật lại dùng ánh sáng
kỳ diệu để cứu độ)—Buddha’s sounds in saving by his preaching
Âm Vọng: Ảo tưởng của ngũ
uẩn, hay sự không thật của ngũ uẩn—The
skandha-illusion, or the unreality of the skandhas.
Âm Vọng Nhất Niệm: Ảo
tưởng của ngũ uẩn cũng tương tự như một niệm
đi qua—The illusion of the skandhas like a passing thought
Ấm Quang Bộ: Mahakasyapiya
(skt)—Bộ phái nầy khác với Nhất Thiết
Hữu Bộ và Pháp Tạng Bộ đôi chút nhưng rất gần với Thượng Tọa Bộ, nên
còn được gọi là Sthavariya. Ấm Quang Bộ tin rằng quá khứ đã sinh quả
thì không còn tồn tại nữa, còn quá khứ chưa sinh quả thì tiếp tục tồn
tại; do đó, họ làm rung chuyển phần nào địa vị của phái Hữu Bộ vốn cho
rằng quá khứ cũng tồn tại như hiện tại vậy. Đôi khi Ấm Quang Bộ được
xem như là trường phái thỏa hiệp giữa Hữu Bộ (Sarvastivadin) và Phân
Tích Bộ (Vibhajyavadin). Phái nầy cũng đòi có bộ Tam Tạng của riêng
họ—The Mahakasyapiyas differed on minor poits from the Sarvastivadins
and the Dharmaguptikas, and were closer to the Sthaviravadins. Hence,
they are also called the Sthavariyas. The Mahakasyapiyas believed that
the past which has borne fruit ceases to exist, but that which has not
yet ripened continues to exist, thus partially modifying the position
of the Sarvastivadins, for whom the past also exists like the present.
The Mahakasyapiyas are sometimes represented as having effected a
compromise between the Sarvastivadins and the Vibhajyavadins, and also
claim a tripitaka of their own.
Ẩm Huyết Địa Ngục: Địa
ngục nơi mà tội nhân phải uống máu—The hell
where sufferers have to drink blood.
Ẩm Quang,飮光, Nuốt ánh sáng, tên
của ngài Ca Diếp, một trong mười vị đại đệ tử của Đức Phật Thích Ca.
Ông đắc quả A La Hán 3 năm 8 ngày sau ngày Thái tử Tất Đạt Đa thành
Phật. Ông mang tên Ẩm Quang có lẽ là vì thân hình chói sáng của
ông—Drinking light, name of Kasyapa, one of the ten great disciples of
Sakyamuni Buddha. He became an arhat 3 years 8 days after Siddhartha
became a Buddha. He possibly got this title because of his radiant body
Ẩm Thực,飲食, Thức uống và thức ăn
là hai món mà cho chúng sanh dựa vào để sống; ẩm thực dục hay thực dục
là một trong tam dục; cúng dường thực phẩm là một trong năm món bố
thí—Eating and drinking—Drink and food, two things on which sentient
beings depend; desire for them is one of the three passions; offerings
of them are one of the five forms of offerings
Ẩm Tửu,飮酒, Uống rượu bị cấm
trong giới thứ năm của ngũ giới căn bản, và giới thứ hai của 48 giới
khinh trong Kinh Phạm Võng—To drink wine or alcoholic liquor, forbidden
by the fifth of the five basic commandments, and the second of the 48
lighter precepts in the Brahma Net Sutra.
Ân Ái Ngục,恩愛獄, Ngục tù ân ái trói
buộc chúng sanh vào luân hồi sanh tử—The prison of affection which
holds men in bondage of transmigration
Ân Cha Mẹ Thầy Tổ: The debt
to our parents and teachers.
Ân Chúng Sanh: The debt we
owe all sentient beings.
Ân Điền,恩田, Một trong ba loại
phước điền, mầm phúc đức nẩy lên từ ân đức phụng dưỡng cha mẹ, sư
trưởng, hay thầy tổ—One of the three sources of felicity, the field of
grace, i.e. parents, teacher, elder monks, in return for the benefits
they have conferred—See Tam Phước (A) (1) and (B) (1).
Ân Độ,恩度, Người cứu độ chúng
sanh, từ để chỉ một vị Tăng—One who graciously save, a term for a monk
Ân Đức,恩德, The merit of
universal grace and salvation
Ân Hà,恩河, Dòng tình cảm ân huệ
cứ mãi xô đẩy chúng sanh trong dòng sanh tử—The river of grace which
keeps or binds men in the flow of transmigration
Ân Hải,恩海, Biển ái ân cứ tiếp
tục nhận chìm chúng sanh trong biển đời sanh tử—The sea of grace which
sinks men in the ocean of transmigration
Ân Liên,恩憐, Lòng từ bi lân
mẫn—Loving-kindness and pity
Ấn: Mudra (skt)—Seal—Seal of
the
temple—Sign—signet—Symbol—Emblem—Proof—Approve—Asurance.
Ấn Chỉ Đồng Thời: Ấn dấu
tay một lượt, giống như in, chứ không phải
viết từng chữ—At one and the same time, like printing (which is
synchronous, not like writing which is word by word).
Ấn Chú: Ấn và chú—Sign and
mantra.
Ấn Chứng: Seal of
approval—
Sự xác nhận chính thức về phần của một
vị thầy rằng một đệ tử của ông đã hoàn tất đầy đủ việc tu luyện với sự
hướng dẫn của chính ông, nói cách khác là đã tốt nghiệp, hay đã đạt đạo
trong Phật giáo. Với các thiền sư dùng hệ thống công án, thì nó ám chỉ
rằng người học trò đã xong mọi công án do ông thầy chỉ định. Các thiền
sư không dùng công án thì ban ấn chứng bằng sự thỏa mãn của các vị nầy
về mức độ giác ngộ hay thấu triệt giáo pháp của người học trò. Một đệ
tử khi đã được ấn chứng, có thể hoặc không có thể được phép bắt đầu dạy
người khác, điều nầy tùy thuộc vào mức độ giác ngộ nông sâu, sức mạnh
cá tính và sự trưởng thành của người đệ tử. Dĩ nhiên điều nầy cũng tùy
thuộc rất nhiều vào phẩm cách cá nhân của vị thầy. Nếu vị thầy tài ba
đức độ và tiêu chuẩn cao, ông sẽ không dễ dàng khinh suất mà để cho đệ
tử bắt đầu dạy cho người khác một cách hời hợt. Nhưng nếu là một vị
thầy tầm thường, thì rất có thể môn đệ của ông, ấn chứng hay không ấn
chứng, cũng sẽ là “một cái dấu vụng về của một con dấu vụng về.” Trong
nhà thiền người ta thường hay nói: “Cây đắng không sanh trái
ngọt.”—Formal acknowledgment on the part of the master that his
disciple has fully completed his training under him, in other words,
graduated, or attained enlightenment in Buddhism. With masters who use
the koan system it implies the the disciple has passed all the koans
prescribed by that master. The bestowal of the seal of approval by
masters who do not use koans signifies their satisfaction with their
disciple’s level of understanding. One who recieves the seal of
approval may or may not be given permission by his master to begin
teaching, for much depends on the depth of the student’s enlightenment,
the strength of his character, and the maturity of his personality.
Obviously, much also depends on the personal qualities of the master
himself. If he is wise, virtuous, and accomplished, with high
standards, his permission to teach will not be lightly given. But if he
is a mediocre, very likely his disciple, sealed or not-yet-sealed, will
be “a poor stamp of a poor stamp.” In zen it is often said, “The fruit
can be no better than the tree that produced it.”
Ấn Độ,印土, Hiền Đậu—India—Hindu
Ấn Độ Giáo: Hinduism—Đây
là tên gọi chung cho hệ thống xã hội, văn
hóa và tôn giáo của giống Aryan ở Ấn Độ, đây là giống dân di cư vào Ấn
Độ vào ngay trước thời kỳ bắt đầu có lịch sử của nước nầy. Cương yếu Ấn
Độ giáo là Bà La Môn chủ trương—Hinduism or Brahmanism, the general
name given to the social-cultural-religious system of the Indo-Aryan,
who migrated into India just before the dawn of history. In its
essence, Brahmanism advocates
1) Duy trì xã hội làm bốn giai cấp, trong đó Bà La Môn là giai cấp
tối thượng: The manitenance of the four castes (see Tứ Giai Cấp Ấn Độ)
which assures the supremacy of the priest caste, the brahmana.
2) Theo nguyên tắc thờ phượng Thượng đế bằng những nghi thức đề ra
từ Thánh Kinh Vệ Đà: Appeasement of the gods by means of rituals
derived from the Sacred Vedas.
3) Trung thành hay tin tưởng tuyệt đối vào thuyết nghiệp quả luân
hồi, lấy sự tái sanh vào cõi trời làm mục tiêu tối thượng cho người
trần tục: Complete faith and fidelity to the theory of karma and
reincarnation, with rebirth in heaven seen as the final goal of earthly
life.
4) Theo truyền thống Ấn Giáo, nhiệm vụ chính của người nữ là sanh
con và làm việc trong nhà. Vì vậy mà nó coi cuộc sống độc thân là cuộc
sống vô ích, và những người đàn bà không kết hôn đáng bị phỉ báng: In
Hindu tradition, the main duties assigned to women were childbearing
and housework. Thus it considers a single life as a wasted life and
unmarried women were subject to scoffs.
Ấn Độ Phật Giáo: Phật Giáo
Ấn Độ, bắt đầu tại Ma Kiệt Đà (bây giờ
là Bihar), dưới thời Phật Thích Ca, Ngài nhập Niết Bàn khoảng năm 486
trước Tây Lịch—Indian Buddhism, which began in Magadha (now Bihar),
under Sakyamuni, the date of whose nirvana was around 486 B.C.
Ấn Khế: Ấn Tướng—Khế Ấn—Ấn
tướng là biểu tượng chỉ rõ những ý nghĩa
khác nhau. Có nhiều ấn khế khác nhau và nhiều ấn tướng của chư Phật và
chư Bồ Tát—Manual signs indicative of various ideas. There are many
other indications and various symbols of the Buddhas and Bodhisattvas:
1) Mỗi ngón tay biểu tượng cho ngũ đại, đất, nước, lửa, gió và hư
không, bắt đầu bằng ngón út: Each finger represents one of the five
primary elements, earth, water, fire, air, and space, beginning with
the little finger.
2) Cánh tay trái biểu tượng cho sự định tĩnh: The left hand
represents “stillness” or “meditation.”
3) Cánh tay phải biểu tượng cho sự biện biệt hay trí huệ: The right
hand represents “discernment” or “wisdom.”
Ấn Mẫu: Anjali (skt)—Hai bàn
tay và các ngón tay chấp lại, đây là
“mẹ” của tất cả các dấu ấn—The two hands with palms and fingers
together, the “mother” of all manual signs.
Ấn Phật: A Buddha made of
incense and burnt—A symbolical Buddha.
Ấn Phật Tác Pháp: Một
phương pháp của trường phái Mật Tông, tìm sự
trợ giúp tâm linh bằng cách in hình Phật trên giấy, hay tạo hình Phật
trên cát, trong không gian, và cử hành một nghi thức lễ đặc biệt—An
esoteric method of seeking spirit-aid by printing a Buddha on paper, or
forming his image on sand, or in the air, and peforming specific rites.
Ấn Phù: Talisman.
Ấn Quang:
1) Ánh sáng chiếu từ biểu tượng trên ngực của Phật hay Bồ
Tát—Illumination from the symbol on a Buddha’s or Bodhisattva’s breast.
Ẩn Mật,隱密, Nghĩa bí mật, đối
lại với hiển liễu hay lời nói văn tự có ý nghĩa phân minh rõ
ràng—Esoteric meaning in contrast with exoteric, or plain meaning
Ẩn Sở,隱所, Cầu xí—A privy
Âu Ba Da Ba La Mật,漚波耶波羅蜜,
Upaya-paramita (skt)—Một trong mười Ba La Mật, phương tiện cứu độ, hay
dùng phương tiện thiện xảo để cứu độ người qua đến bến bờ bên kia—One
of the ten paramitas, saving by the method of expedient teaching—See
Thập Ba La Mật
Ẩu Bát La,
漚鉢羅, Utpala (skt)—Còn
gọi là Ô Bát La, Ôn Bát La, hay Ưu Bát La
1) Bông sen xanh: The blue lotus.
2) Long Vương và hồ sen xanh của Long Vương: A lord of Nagas and
his blue lotus lake.
Ẩu Đa La Tăng,漚多羅僧, Uttarasanga
(skt)—Loại áo cà sa mặc phủ qua vai trái—A toga worn over the left
shoulder
Âu Hòa Câu Xá La:
Upayakausalya (skt)—Phương tiện thiện xảo hay
phương tiện thắng trí, thích hợp với điều kiện, cơ hội và sự hội nhập
giáo pháp của người nghe pháp—Expediency and skill, adaptable, suited
to conditions, opportunist, the adaptation of teaching to the capacity
of the hearer.Ẩu Hầu Hầu: Ahaha
or
Hahava (skt)—See Địa Ngục (B) (b) (5).