Hiền: Bhadra (skt).
1) Hiền Đức: Wise and Virtuous—Virtuous—Good and excellent in
character.
2) Hiền Nhân: Sage—A wise and virtuous man.
3) Hàng thứ hai sau bậc Thánh: Second rank to a saint.
Hiền Bình,賢甁, Bhadra-kumbha
(skt)—Thiện Bình—Bình Như Ý—Hữu Đức Bình—Bình Kiết Tường, từ đó chúng
ta có thể cầu mọi chuyện thiện lành—Auspicious jar—Magic bottle, from
which all good things may be wished
Hiền Đậu,賢豆, Ấn Độ—Thiên
Trúc—Hindu—India
Hiền Giả,賢者,
1) Bất cứ ai giữ địa vị cao hay có bản tánh tốt: Anyone occupying a
superior position, or a good man in general.
2) Bậc hiền nhân, nhưng chưa vượt thoát được phiền não, cũng như
chưa thấu đạt hết chân lý: A good and wise man, not yet free from
illusion or fully comprehending reality.
Hiền Hộ,賢護, Bhadrapala (skt)
1) Vị Bồ Tát tại gia, là một trong những đại đệ tử tại gia của Phật
trong thời Phật còn tại thế: One of the great lay disciples of the
Buddha, who kept the faith at home at the time of the Buddha.
2) Vị Bồ Tát đã cùng với 500 vị khác khinh hủy Phật trong một tiền
kiếp, về sau quy-y Phật và trở thành Phật—A Bodhisattva who with 500
others slighted Sakyamuni in a previous existence, was converted and
became a Buddha.
3) Hình tượng của Hiền Hộ thường được đặt trong phòng tắm của tự
viện: An image of Bhadrapala is kept in the monastic bathroom.
Hiền Kiếp,賢劫, Bhadra-kalpa
(skt)—Thiện Kiếp—Thời đại mà chúng ta đang sống (kiếp đã qua là Trang
nghiêm Kiếp, kiếp sắp tới là Tinh Tú Kiếp). Hiền kiếp kéo dài 236 triệu
năm, nhưng chúng ta đã trải qua 151 triệu năm. Trong một ngàn vị Phật
Hiền Kiếp thì Phật Thích Ca là vị thứ tư và Phật Di Lặc là vị thứ 995
nối tiếp—The age in which we are living now—The present kalpa—The
present period. It is to last 236 million years, but over 151 million
have already elapsed. There are one thousands Buddhas, Sakyamuni was
the fourth and Maitreya will be the 995th to succeed him
Hiền Thánh,賢聖, Hiền và Thánh là
những bậc thiện lành trí tuệ—Both Hsien (hiền) and Shêng (Thánh) are
those who are noted for goodness, and those who are also noted for
wisdom, or insight
1) Hiền là bậc còn trong hàng phàm phu, chưa đoạn hoặc, chưa chứng
lý, cũng như chưa kiến đạo: The “Hsien” are still of the ordinary human
standard. They are still in the moral plane and have not eliminated
illusion, have not attained the upward attainments, have not yet have
insight into absolute reality.
2) Thánh là các bậc không còn ở địa vị phàm phu nữa, mà các ngài đã
vượt qua mọi phiền não (đoạn hoặc), phát vô lậu trí, và chứng toàn lý.
Các ngài đã đạt được trên địa vị thấy đạo—The “Shêng” are no longer of
ordinary human standard because they transcend in wisdom character and
cut off illusion and have insight into absolute reality. They have
attained the upward attainments
Hiền Thủ,賢首,
1) Hiền Nhân hay người dẫn đầu: Sage head or leader.
2) Tôn hiệu dùng gọi một vị tỳ kheo: A term of address to a monk.
3) Tên một vị Bồ Tát trong Kinh Hoa Nghiêm: Name of a Bodhisattva
in the Hua-Yen Sutra.
4) Hiền Thủ Phu Nhân: Tên một vị Hoàng Hậu nước Tính Sa được nói
đến trong Kinh Hoa Nghiêm—Name of a queen mentioned in the Hua-Yen
Sutra.
5) Tổ Hiền Thủ hiệu Pháp Tạng, vị tổ thứ ba của tông Hoa Nghiêm.
Duới thời ngài người ta gọi tông Hoa Nghiêm là Hiền Thủ Tông—The third
patriarch Fa-Tsang, of the Hua-Yen sect, which is also known by his
title Hsien-Shou-Tsung.
Hiền Thủ Kinh: Kinh nói về các vị hiền thủ—A sutra mentioned about
the sages—See Hiền Thủ.
Hiền Thủ Tông,賢首宗, Hsien-Shou
Tsung—See Hiền Thủ (5)
Hiền Triết,賢哲, The sages
Hiển Chánh,顯正, Nói rõ ý nghĩa trung
thực để phá tà chấp—To reveal (show) the truth, reveal that which is
correct.
Hiển Điển,顯典, Exoteric scriptures
Hiển Giáo,顯教, Giáo thuyết mà Đức
Thích Ca thuyết giảng (hai bộ Kim Tạng Giới và Thai Tạng Giới của Đức
Đại Nhật Như Lai là Mật giáo)—Open (Exoteric or general) teaching—The
exoteric teachings or schools (Vajradhatu and Garbhadhatu of Vairocana
belong to esoteric teaching)
Hiển Hiện,顯現, To appear clearly
Hiển Kinh,顯經, Kinh điển của Hiển
Giáo (tất cả các tông phái Đại Thừa và Tiểu Thừa đều dùng, ngoại trừ
Chân Ngôn Tông)—Exoteric or general scriptures, as distinguished from
the esoteric, occult, or tantric scriptures.
Hiển Linh,顯靈, To appear
(supernaturally)
Hiển Lộ,顯露, Vyanjita (skt)—To
reveal—To disclose—Clearly manifested.
Hiển Mật,顯密, Hiển giáo và Mật
giáo—Exoteric and Esoteric
1) Hiển Giáo: Tất cả các tông phái, ngoại trừ tông Chân Ngôn—All
sects except the Shingon Sect.
2) Chân Ngôn tông: Chân Ngôn tông tu tập những nghi thức Du Già—The
Shingon, or True-word sect is the esoteric sect, which exercises occult
rites of Yoga character.
Hiển Mật Nhị Giáo: See Hiển Mật.
Hiển Minh,顯明,
1) Sáng tỏ: Brilliant—Clear—Open—Manifest—Pure—Reveal.
2) Hiển thuyết và minh thuyết: Open and hidden—External and
internal.
Hiển Nhiên: Obviously—Evidently.
Hiển Sắc,顯色, Những màu sắc thấy
được như đỏ, xanh, hồng, vân vân—The visible or light colors---The
colours red, blue, pink, etc
Hiển Thánh,顯聖, To sanctify
Hiển Thị,顯示, Hiển lộ tất cả bản
tính của chúng sanh (các pháp lý sự nhân quả mà Đức Phật đã hiển
thị)—To reveal—To indicate
Hiển Thức,顯識, Alaya-vijnana
(skt)—A Lại da thức, chứa đựng mọi chủng tử thiện ác, hiển hiện được
hết thảy mọi cảnh giới—Open knowledge—Manifest—The store of knowledge
where all is revealed, either good or bad
Hiển Tông,顯宗, Tông chỉ của Hiển
giáo, đối lại với Mật giáo (trừ Chân Ngôn Tông, tất cả các tông phái
khác đều là Hiển Tông)—The esoteric sects, in contrast with the
esoteric
Hiện Báo,現報, Immediate
retribution—Quả báo hiện đời cho những hành động tốt xấu trong hiện
tại. Thí dụ như đời nầy làm lành thì ngay ở đời nầy có thể được hưởng
phước; còn đời nầy làm ác, thì ngay ở đời nầy liền bị mang tai
họa—Present-life recompense for good or evil done in the present life.
For example, if wholesome karma are created in this life, it is
possible to reap those meritorious retributions in this present life;
if evil karma are committed in this life, then the evil consequences
will occur in this life.
Hiện Chứng,現證, Pratyaksha (skt)
· Nhận thức ngay liền diệu quả: The immediate realization of
enlightenment or nirvana—Inner realization—Immediate perception.
· Khi một sự vật xuất hiện trước một cơ quan cảm giác hay căn thì
cơ quan nầy nhận thức nó và nhận biết nó là một cái gì ở bên ngoài. Đây
là cái biết ngay liền, tạo thành nền tảng cho tất cả các hình thức biết
khác: When an object appears before a sense-organ, the latter perceives
it and recognizes it as something external. This is immediate
knowledge, forming the basis of all other forms of knowledge.
Hiện Chứng Lượng,現證量, Học hay tìm hiểu
qua thấy biết—Learning by seeing and understanding
Hiện Dụ,現喩, Một cách so sánh bao
gồm dữ kiện hay hoàn cảnh hiện tại—A comparison consisting of immediate
facts, or circumstances
Hiện Đồ Mạn Đà La,現圖曼陀羅, Mạn Đà La của
hai bộ Thai Tạng và Kim Cang Giới (hiện ra từ trên không trung nên gọi
là hiện đồ. Mạn Đà La Kim Cang do các các pháp sư Kim Cang Trí, Bất
Không truyền lại. Cũng có thuyết nói cả hai đều do pháp sư Thiện Vô Úy
truyền lại)—The two revealed or revealing mandalas, the Garbhadhatu and
Vajradhat
Hiện Đương,現當, Hiện tại và tương
lai—Present and future
Hiện Hành,現行, A Lại Da có khả năng
sinh ra nhất thiết pháp hay chủng tử. Từ chủng tử nầy mà sinh ra pháp
tâm sắc hay hiện hành—Now going, or proceeding; present or manifest
activities
Hiện Hành Pháp: Từ hạt giống A Lại Da hiển hiện thành mọi pháp hành
động—Things in present or manifested action, phenomena in general.
Hiện Hữu,現有, Existence—Existing
Hiện Ích,現益, Ích lợi hiện
đời—Benefit in the present life
Hiện Khởi Quang,現起光, Hào quang bên
ngoài của Phật (tùy theo hoàn cảnh bên ngoài), đối lại với thường quang
của Phật—The light in temporary manifestations—The phenomenal radiance
of Buddha which shines out when circumstances require it, as contrasted
to his noumenal radiance which is constant
Hiện Lượng,現量, Lý luận hay lượng
tri hiện thực của các pháp để biết tự tượng chứ không nhằm phân
biệt—Reasoning from the manifest—Appearance, i.e. smoke
Hiện Nghiệp: Ditthadhammavedaniya (p)—Immediately effective
karma—Theo A Tỳ Đạt Ma Luận (Vi Diệu Pháp), hiện nghiệp là nghiệp mà
quả của nó phải trổ sanh trong kiếp hiện tại (nghiệp trổ quả tức khắc);
nếu không thì nó sẽ trở thành vô hiệu lực—According to the Abhidharma,
immediately effective karma is a karma which, if it is to ripen, must
yield its results in the same existence in which it is performed;
otherwise, if it does not meet the opportunity to ripen in the same
existence, it becomes defunct. This karma is divided into two parts:
Hiện Quá Vị,現過未, Hiện tại, quá khứ,
vị lai—Present, past, and future
Hiện Quán,現觀, Tuệ hiện quán chân
lý—To meditate on or insight into—Present insight into the deep truth
of Buddhism—Immediate presentations
Hiện Sanh,現生, Cuộc sống hiện
tại—The present life
Hiện Sanh Lợi Ích,現生利益, Những lợi ích
hiện đời trong việc cúng dường chư Phật—Benefits in the present life
from serving Buddha
Hiện Tại,現在,
· Bây giờ—Ngay lúc nầy—Now—At present—At this moment.
· Phật giáo tin vào hiện tại. Với cái hiện tại làm căn bản để lý
luận về quá khứ và tương lai. Hiện tại chính là con, là kết quả của quá
khứ; hiện tại rồi sẽ trở thành cha mẹ của tương lai. Cái thực của hiện
tại không cần phải chứng minh vì nó hiển nhiên—Buddhism believes in the
present. With the present as the basis it argues the past and future.
The present id the offspring of the past, and becomes in turn the
parent of the future. The actuality of the present needs no proof as it
is self-evident.
Hiện Tại Hiền Kiếp,現在賢劫, The present
bhadrakalpa
Hiện Tại, Quá Khứ, Vị Lai: Hiện quá vị—Present, past and future.
Hiện Tại Thế,現在世,
1) Thế giới hiện tại: The present world.
2) Một trong tam thế: See Hiện Tại, Quá Khứ, Vị Lai.
Hiện Thành,現成, Self-evidence of
existing
Hiện Thân,現身,
1) Thân hiện tại: Embodiment—The present body.
2) Hiện thân của chư Phật và chư Bồ Tát dưới nhiều hình thức để cứu
độ chúng sanh: The various bodies or manifestations in which Buddhas
and Bodhisattvas reveal themselves.
Hiện Thân Thuyết Pháp: To manifest body and to preach Dharma.
Hiện Thật,現實, Real—Actual
Hiện Thế,現世, Đời hiện tại hay
quảng đời con người ta đang sống—The present world
Hiện Thời: At the present time—Now.
Hiện Thức,現識,
1) Một trong ba thức được nói trong Kinh Lăng Già: Direct knowledge
or manifesting wisdom, one of the thre states mentioned in the
Lankavatara Sutra—See Tam Thức.
2) Tên khác của A Lại Da thức: Mọi pháp đều dựa vào A Lại Da thức
mà hiển hiện (các pháp đều hiển hiện trên bản thức nên gọi là hiện
thức)—Another name of Alayavijnana, on which all things depend for
realization, for it completes the knowledge of the other vijnanas—See A
Lại Da Thức.
3) Một trong năm thức được nói đến trong Khởi Tín Luận:
Representation consciousness or or perception of an external world, one
of the five parijnanas mentioned in the Awakening of Faith—See Ngũ
Thức.
Hiện Tiền,現前,
1) Hiện tại, ngay lúc nầy—Now—At this moment—At the present time.
2) Hiển hiện ngay trước mặt: Manifest before one.
Hiện Tiền Địa,現前地, Giai đoạn thứ sáu
trong thập địa Bồ Tát, địa vị tối thắng trong đó chân như đã hiện
lên—The sixth of the ten stages of the bodhisattva, in which the
bhutatathata (chân như) is manifested to him
Hiện Tướng: Theo Khởi Tín Luận, hiện tướng có nghĩa là cảnh giới
tướng hay cảnh giới bên ngoài—According to The Awakening of Faith,
manifest forms mean the external or phenomenal world.
Hiện Tướng Của Nghiệp Si: The manifestation of the karma of
delusion (ignorance).
Hiện Tướng Thô Thiển: Gross manifestation.
Hiện Tướng Vi Tế: Subtle manifestation.
Hiện Tượng,現象,
Phenomenon—Adornment—All manifestation—Adornment of space—The features
of the world—Theo Ngài Long Thọ trong triết học Trung Quán, hiện tượng
vốn có đặc tính như là biểu hiện của thực tại hay thế đế, bởi vì chúng
phủ một bức màn lên thực tại. Nhưng đồng thời, chúng cũng có nhiệm vụ
chỉ đường dẫn đến thực tại như là cơ sở của hiện tượng—According to
Nagarjuna in the Madhyamaka philosophy, phenomena are characterized as
samvrti because they cover the real nature of all things, or they throw
a veil over Reality. At the same time they serve as a pointer to
Reality as their ground.
Hiện Tượng Và Thực Thể: Phenomenon and noumenon—Theo tông Thiên
Thai, thực tướng hay thực thể chỉ được thể nhận qua các hiện tượng.
Chương hai của Kinh Pháp Hoa nói: “Những gì Đức Phật đã thành tựu là
pháp tối thượng, hy hữu, và khó hiểu. Chỉ có chư Phật mới thấu suốt
được thực tướng của tất cả các Pháp, tức là tất cả các pháp đều như thị
tướng, như thị thể, như thị nhân, như thị lực, như thị tác, như thị
duyên, như thị quả, như thị báo, như thị bản mạt cứu cánh.” Qua những
biểu hiện nầy của những hiện tượng hay của chân như, chúng ta thấy được
thực tướng. Đúng hơn, những biểu hiện nầy tức là thực tướng. Không có
thực thể bên ngoài hiện tượng, chính nơi hiện tượng là thực thể—The
true state or noumenon can be realized only through phenomena. In the
second chapter of the Lotus Sutra, it is said: "Wha“ the Buddha has
accomplished is the dharma foremost, rare and inconceivable. Only the
Buddhas can realize the true state of all dharmas; that is to say, all
dharmas are thus formed, thus-natured, thus-substantiated, thus-caused,
thus-forced, thus-activated, thus-circumstanced, thus-effected,
thus-remunerated and thus-beginning-ending-completing.” Through these
manifestations of Thusness or phenomena we can see the true state. Nay,
these manifestations are the true state. There is no noumenon besides
phenomenon; phenomenon itself is noumenon.
Hiếp Sĩ,脇士, Bodhisattva
(skt)—Còn gọi là Hiếp Thị hay Hiệp Thị, hai vị Bồ Tát đứng hai bên một
vị Phật, bên phải và bên trái (như hai Ngài Quán Âm và Thế Chí là hai
vị hiếp sĩ của Đức Phật A Di Đà; hai ngài Nhật Quang và Nguyệt Quang là
hai vị hiếp sĩ của Đức Phật Dược Sư; hai ngài Văn Thù và Phổ Hiền là
hai vị hiếp sĩ của Đức Phật Thích Ca)—The two assistants of a Buddha,
etc., right and left—See Tam Thánh
Hiệt Tuệ,黠慧, Chỉ trí huệ thế gian
(thông minh, khôn lanh mà xảo trá)—Worldly wisdom, clever, intelligent,
but cunning
Hiệt Tuệ,黠慧, See Hiệt Huệ
Hiếu Phục,孝服, Tang phục—Mourning
dress—Mourning clothes for parents
Sở Tri,所知,
· Hiểu biết (v): Janati (p)—Jnatum (skt)—Understanding—Knowledge—To
comprehend—To gain knowledge.
· Sự hiểu biết (n): Jananam (p)—Jna (skt)—Knowing—Understanding.
Hiệu Khiếu Địa
Ngục,號叫地獄,
Raurava (skt)—Địa ngục nơi nạn nhân luôn than khóc—The hell of
wailing—See Địa Ngục (A) (a) (4)
Hình Mạo Dục,形貌欲, Dục về sắc đẹp
hình tướng, một trong lục dục---The desire awakened on seeing a
beautiful form, one of the six desires (lục dục)
Hình Ngay Bóng Thẳng: Nếu bạn muốn gặt quả vị Phật, bạn phải gieo
chủng tử Phật—A straight mirror image requires a straight object. If
you want to reap the “Buddhahood,” you must sow the Buddha-seed—Hình
đẹp xấu thế nào, bóng hiện trong gương cũng như thế ấy, lời Phật dạy
muôn đời vẫn thế, biết được quả báo ba đời, làm lành được phước, làm dữ
mang họa là chuyện đương nhiên. Người trí biết sửa đổi hình, kẻ dại
luôn hờn với bóng. Trước cảnh nghịch cảnh thuận cảnh, người con Phật
chơn thuần đều an nhiên tự tại, chứ không oán trời trách đất—A mirror
reflects beauty and ugliness as they are, the Buddha’s Teachings
prevail forever, knowing that requital spans three generations,
obviously good deeds cause good results, evil deeds causes evil
results. The wise know that it is the object before the mirror that
should be changed, while the dull and ignorant waste time and effort
hating and resenting the image in the mirror. Encountering good or
adverse circumstances, devoted Buddhists should always be peaceful, not
resent the heaven nor hate the earth—See Tam Báo.
Hình Sắc,形色, Samsthanarupa
(skt)—Hiển sắc có hình hay tính chất đặc thù của hình thức như dài,
ngắn, vuông, tròn, cao, thấp, thẳng, cong, vân vân—The characteristics
of form (long, short, square, round, high, low, straight, crooked, etc)
Hình Sơn,形山, Thân hình, so sánh
với một ngọn núi—The body, comparable to a mountain
Hình Tượng,形像, Pratima (skt)—Hình
tượng Phật—An image or likeness of Buddha